Mô hình kinh doanh của Shopee là gì?
Bạn đang cần tìm hiểu mô hình kinh doanh của Shopee hay mô hình thương mại điện tử của Sopee? Cùng Hoanghoc.vn tìm hiểu ngay vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé.
Mô hình kinh doanh của Shopee là gì?
Danh mục: ▶
Khởi đầu, mô hình kinh doanh của Shopee là C2C (Consumer to Consumer) tức là sàn chỉ làm trung gian mua bán giữa cá nhân với cá nhân. Sau đó, Shopee đã mở rộng thêm mô hình B2C (Business to Consumer) tức là mua bán giữa các doanh nghiệp với cá nhân, vàShopee vẫn đóng vai trò là đơn vị liên kết trung gian.
Với sự kiểm soát chặt chẽ nguồn hàng từ các nhà cung cấp mô hình B2C, Shopee đã dần nâng tầm thương hiệu của sàn, không còn là một kênh TMĐT của những món đồ rẻ tiền. Những thương hiệu chính hãng đã xuất hiện với gian hàng Shopee Mall khẳng định chất lượng SP và dịch vụ được đánh giá cao.
Cho đến nay, Shopee vẫn đang phối hợp nhịp nhàng giữa hai mô hình kinh doanh này và mang lại hiệu quả rất cao.
Mô hình TMĐT của shopee có ưu điểm gì?
Mô hình TMĐT C2C của Shopee giúp người bán & người mua kết nối trực tiếp với nhau. Người bán cũng có thể đồng thời là người mua. Chỉ cần có nhu cầu mua/bán bạn có thể lập tài khoản Shopee và trở thành nhà cung cấp SP với lượng KH không giới hạn. Trên sàn Shopee, người bán có thể thực hiện hoạt động QC, Marketing dưới sự hỗ trợ của Shopee.
Mặt khác, mô hình kinh doanh C2C của Shopee không chỉ giúp shop tiếp cận KH mà còn giúp KH tiếp cận với nhiều nguồn bán khác nhau. Người mua có thể chat/trả giá/đánh giá/chia sẻ SP đã mua. Khi tiếp cận được nhiều nguồn hàng, người mua sẽ có nhiều sự lựa chọn mua hàng hơn bất chấp khoảng cách địa lý & thời gian.
Sử dụng mô hình kinh doanh C2C giúp Shopee tạo dựng sàn TMĐT Shopee đa dạng về tất cả SP cũng như dịch vụ. Còn mô hình B2C giúp cải thiện & nâng cao uy tín của sàn.
Nhược điểm của mô hình kinh doanh của shopee
Với khối lượng người bán đông đảo, việc kiểm soát chất lượng SP & độ uy tín của nhà cung cấp là rất khó khăn. Lâu dần, sau những lần khiếu nại SP trên Shopee của KH, Shopee bị gán với cái tên sàn TMĐT chất lượng kém dù có giá thành rất rẻ.
Tuy nhiên đây cũng chính là khởi nguồn cho Shopee phát triển các gian hàng Shopee Mall & chính sách “Shopee đảm bảo”. Tuy nhiên, vì không có cách để kiểm soát chất lượng SP nên Shopee đề cao chính sách phạt nghiêm ngặt đối với nhà bán hàng vi phạm chính sách của Shopee.
Bên cạnh đó, nếu bạn muốn bán hàng trên shopee hiệu quả mà không tốn nhiều công sức, bạn có thể sử dụng các công cụ hỗ trợ bán hàng shopee để kinh doanh hiệu quả hơn, ít tốn thời gian, công sức cho việc chăm sóc gian hàng. Các phần mềm bán hàng shopee hữu ích nhất với bạn là:
1. Shopee Hotato
Shopee Hotato là phần mềm tải ảnh & video shopee nhanh chóng chỉ với 1 cú click chuột. Các tính năng hữu ích của Shopee Hotato là:
- Tải ảnh, video shopee nhanh chóng chỉ với 1 cú click chuột
- Nghiên cứu lịch sử thay đổi giá của các sản phẩm trên shopee
- Xác định thời gian đăng sản phẩm trên shopee
- Xác định số lượng người truy cập, số lượng sản phẩm đã bán và tỷ lệ chuyển đổi của 1 sản phẩm trong 1 khoảng thời gian nhất định
- Tìm kiếm các sản phẩm tương tự trên shopee, 1688, taobao nhanh chóng chỉ với 1 cú click chuột
- Xem biểu đồ thay đổi giá bán & số lượng sản phẩm đã bán theo thời gian một cách trực quan
- Theo dõi lịch sử bán hàng để đưa ra số lượng sản phẩm cần nhập hàng một cách chính xác.
Xem video tính năng và hướng dẫn sử dụng Shopee Hotato tại đây:
Cài đặt phần mềm Shopee Hotato – Hỗ trợ người bán Shopee ngay TẠI ĐÂY
2. Hotaso
Hotaso là phần mềm tự động gia tăng lượt tìm kiếm, tương tác với sản phẩm của hop bạn. Từ đó giúp cho thứ hạng sản phẩm của shop bạn có vị trí cao hơn khi khách hàng tìm kiếm. Các tính năng của Hostaso là:
- Tự động seo top sản phẩm
- Tự động tăng tim
- Tự động tăng follow
- Tự động tăng like, comment shopee feed
Xem video hướng tính năng và hướng dẫn sử dụng phần mềm Hotaso tại đây: